Để có thể có được một lứa gà chọi giỏi và khỏe nhất hiện nay, dân chơi gà phải biết cách nuôi gà chọi như thế nào cho chuẩn xác nhất. Bởi, nếu được chăm sóc và huấn luyện kỹ càng, gà chọi sẽ khỏe mạnh và có thể đánh bại bất cứ đối thủ nào. Trước tiên, để nuôi gà chọi luôn khỏe, người nuôi phải hiểu rõ về các bệnh thường gặp ở gà chọi hiện nay. Bởi hiểu biết về những bệnh lý ở gà chọi sẽ giúp người nuôi có được một phương pháp nuôi dưỡng gà hợp lý nhất. Vậy các bệnh thường gặp ở gà chọi là gì? Cùng VN88vi.com tìm hiểu những thông tin chi tiết qua bài viết dưới đây.

Tổng hợp các bệnh thường gặp ở gà chọi hiện nay

Hiện nay, có không ít những bệnh lý thường gặp ở gà chọi. Tuy nhiên, không phải người nuôi nào cũng biết đến các bệnh thường gặp ở gà chọi. Bạn đã biết gì về các căn bệnh thường gặp ở gà chọi hay chưa? Nếu chưa thì có thể tìm hiểu qua những nội dung chi tiết dưới đây:

các bệnh thường gặp ở gà chọi
Tham khảo thông tin về các bệnh thường gặp ở gà chọi hiện nay

Bệnh tụ huyết trùng ở gà chọi

Đây là căn bệnh xuất hiện ở hầu hết các loại gia cầm, nhất là ở gà chọi. Căn bệnh tụ huyết trùng ở gà chọi được xảy ra do vi khuẩn Pasteurella Multocida gây ra. Mỗi khi thời tiết nóng hoặc môi trường có nhiều thay đổi sẽ khiến loại vi khuẩn này phát triển rất mạnh mẽ. Nếu mắc bệnh gà chọi sẽ lười ăn, sức để kháng bị giảm sút rất nhiều,… trở nên ốm yếu hơn bình thường.

Theo đó, bệnh tụ huyết trùng ở gà chọi thường lây qua đường tiêu hóa, các vết thương ngoài da trong thi đấu hoặc nuôi dưỡng,… Ngoài ra, đường hô hấp hoặc tiếp xúc trực tiếp với bệnh từ con vật khác cũng rất có thể khiến gà chọi bị nhiễm bệnh.

Những dấu hiệu thường gặp ở bệnh tụ huyết trùng ở gà chọi:

  • Bệnh tụ huyết cấp tính: Gà chọi sẽ không có quá nhiều biểu hiện rõ nét. Điều này khiến người nuôi gà gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát hiện ra bệnh.
  • Ở giai đoạn biểu hiện bệnh: Gà chọi sẽ thường xuyên phát sốt cao, trở nên ủ rũ và có thể bỏ ăn,… Ngoài ra, gà chọi còn thường xuyên ỉa chảy, mắt và mũi thường tím tái hoặc có dịch nhầy ở miệng.
  • Ở giai đoạn mãn tính: Đây là một trong các căn bệnh thường gặp ở gà chọi với biểu hiện mãn tính như viêm kết mạc mắt, gà chọi thưởng cảm thấy khó chịu, bị què chân hoặc trật cổ,…

Để phòng tránh bệnh tụ huyết trùng ở gà chọi; người nuôi có thể tiêm phòng P. Multocida; thường xuyên dọn dẹp vệ sinh cho chuồng gà, tiêu độc và trử trùng thường xuyên,…

Bệnh viêm phế quản

Theo các chuyên gia nuôi và đánh cược gà chọi tại VN88 thì bệnh viêm phế quản thường do virus Coronaviridae gây ra. Đây là một trong các căn bệnh thường gặp ở gà chọi mà người nuôi gà cần tránh mắc phải. Cách nhận biết căn bệnh này ở gà chọi như: Gà chọi thường xuyên thở khò khè;, bỏ ăn, thường hắt hơi hoặc lông mọc rất xơ xác;… Thời gian ủ bệnh viêm phế quản thường xảy ra trong khoảng từ 18 đến 36 giờ sau khi gà chọi bị nhiễm bệnh.

Thông thường, bệnh viêm phế quản ở gà chọi thường lây lan qua đường tiêu hóa, đường hô hấp; lây bệnh từ người hoặc một động vật khác. Gà con là một trong những lứa tuổi dễ mắc bệnh nhất mà người nuôi gà cần phải chú ý.

Cách phòng bệnh viêm phế quản ở gà chọi:

  • Hiện nay, bệnh viêm phế quản là một trong những bệnh thường gặp ở gà chọi mà vẫn chưa có thuốc điều trị. Tuy nhiên, người nuôi cũng có thể phòng tránh căn bệnh này qua những phương pháp như sau:
  • Tiêm phòng vacxin Biral H120 cho gà chọi từ nhỏ.
  • Không để gà bệnh sống chung chuồng với những con gà chọi đang khỏe mạnh.
  • Sử dụng thêm một số loại thuốc như Antivirus – FMB hay Povidine để khử chuẩn cho nơi ở của gà.
  • Bổ sung nước uống như Amilyte thường xuyên giúp tăng sức đề kháng cho gà chọi.

Xem thêm: Tham khảo những mô hình nuôi gà đá chuẩn xác nhất từ các chuyên gia

Bệnh dịch tả ở gà chọi

Có thể nói, bệnh dịch tả ở gà chọi thường có nguyên nhân gây bệnh do virus Paramyxovirus serotype gây ra. Đây là một trong các căn bệnh thường gặp ở gà chọi với nhiều tên gọi khác như bệnh rù hay bên newcastle,…

Bệnh dịch tả ở gà chọi thường có các dấu hiệu như:

  • Gà chọi thường bỏ ăn, gục đầu và bị xù lông.
  • Gà chọi thường xuyên cảm thấy khó thở, ho và hay lờ đờ.
  • Phân gà lỏng, thường có màu xanh và lẫn cả máu.
  • Nếu bị bệnh nặng, gà thường có thể bị liệt cả chân hoặc cánh,…
  • Nếu là gà mái trong thời kỳ để trứng sẽ bị hao hụt về lượng trứng; trứng non hoặc có máu trắng nhưng rất nhợt nhạt.

Bệnh có thể bị lây qua những đường khác nhau như hô hấp hoặc tiêu hóa. Những trường hợp tiếp xúc với con gà đang mắc bệnh cũng có thể khiến gà chọi bị lây nhiễm. Ngoài ra, những loài động vật khác như chim; chuột và các trường hợp chuồng trại dơ cũng rất có thể làm cho gà chọi bị mắc bệnh. Để khắc phục tình trạng gà chọi có thể mắc bệnh; người nuôi phải thường xuyên về sinh sạch sẽ giúp cho gà nuôi có nơi ở thông thoáng.

Kết luận

Trên đây là những thông tin chi tiết về các căn bệnh thường gặp ở gà chọi một cách chi tiết nhất. Hy vọng với những thông tin hữu ích này, chúng tôi sẽ giúp anh em có được một lứa gà chọi khỏe và hay nhất. Hiện nay, truy cập website VN88vi.com chúng tôi thường xuyên sẽ giúp người chơi cập nhật được các tin tức về kỹ thuật nuôi gà đá cựa sắt, tin tức nuôi gà và đặt cược gà chuẩn xác nhất.